Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết này các dụng cụ cầm tay sử dụng nguồn năng lượng đến từ đâu(pin hay điện xoay chiều...), cấu tạo của nó cũng như tìm hiểu động cơ hoạt động. Daivitecvn đang có sản phẩm dụng cụ điện cầm tay của 3 ông lớn: DAIVITEC, MAXPRO và KANO.
Dụng cụ cầm tay sử dụng nguồn năng lượng nào
Các nguồn năng lượng hiện đang được sử dụng gồm có:
- Điện xoay chiều 220V/50Hz
Đây là nguồn năng lượng đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay và hầu hết các loại dụng cụ cầm tay đều có thẻ sử dụng năng lượng này. Dòng điện xoay chiều hay còn được gọi là dòng điện AC (Alternating Current). Đây là dòng điện cường độ và chiều thay đổi theo thời gian, sự thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. Dòng điện xoay chiều được tạo ra do biến đổi nguồn điện một chiều hoặc tư các máy phát điện xoay chiều.
- Pin năng lượng điện một chiều
Có hai loại pin: pin sơ cấp (pin dùng 1 lần), được thiết kế để sử dụng 1 lần sau đó vứt đi, và pin thứ cấp (pin nạp được), được thiết kế để nạp được nhiều lần. Các pin cỡ nhỏ được sản xuất cho các thiết bị tiêu thụ ít năng lượng như đồng hồ đeo tay; những pin lớn có thể cung cấp năng lượng cho các thiết bị di động như máy tính xách tay.Ngoài ra còn có pin khoai tây,pin chanh,pin cảm ứng từ điện cho dòng điện miễn phí với hiệu suất cực cao mà không cần phải sạc. Nếu bị chai pin nên sạc pin qua ngày, dù pin đã đạt 100% nhưng vì pin đang bị chai nên sạc qua ngày sẽ giúp máy lâu hết pin hơn.
Pin phổ biến và xuất hiện nhiều nhất ngày nay là pin lithium , nó có hiệu xuất cao và tuổi thọ dài nên thườn được sử dụng nhiều trên hầu hết các thiết bị cần khả năng lưu trữ điện hiện đại. Hiện nay một số dụng cụ cầm tay còn có pin còn có thể được sạc bằng năng lượng mặt trời.
- Nén khí, sử dụng hơi để làm năng lượng
Sử dụng máy bơm hơi nén khí để tạo ra năng lượng giúp dụng cụ cầm tay hoạt động. Nguyên lí chuyển đổi năng lượng của động cơ điện và tạo thành năng lượng khí nén, vì vậy mà nó tạo ra được áp suất khí nén mạnh mẽ.
- Động nhiệt năng(Xăng, dầu)
Đốt cháy nguyên liệu để chuyển thành động năng cho thiết bị hoạt động, các thiết bị sử dụng xăng dầu khá linh hoạt vì không cần nguồn điện. Nhưng hạn chế là máy nặng một phần vì bình nguyên liệu cũng như năng lượng phải thêm liên tục.
Có thể chia ra dụng cụ dùng điện, dụng cụ dùng pin, dụng cụ dùng hơi, động cơ.
Cấu tạo thiết bị của dụng cụ cầm tay
- Phần động cơ
Tùy thuộc vào năng lượng của dụng cụ cầm tay mà các thiết bị có phần động cơ khác nhau
Ví dụ như động cơ điện có thể có các loại :Động cơ không đồng bộ, động cơ đồng bộ, động cơ điện xoay chiều, động cơ điện một chiều, động cơ điện một chiều kích thích bởi nam châm vĩnh cửu, động cơ điện một chiều kích thích bởi dòng điện, động cơ bước, động cơ giảm tốc, động cơ rung, động cơ Servo...
Hay động cơ sử dụng piston : Piston chữ V • Piston chữ I • Piston phẳng
- Phần điều khiểu
Các bảng mạch điều khiển của mỗi hãng cũng như của từng dụng cụ cầm tay là khác nhau.
- Phần cầm nắm
- Phần chuyển đổi nguyên liệu
- Phần khung bên ngoài
Động cơ điện một chiều có cả ưu điểm và nhược điểm
Trong ngành giao thông vận tải, động cơ điện một chiều được xếp hạng thứ năm, tiếp theo là các thiết bị liên quan đến nhiều loại điều khiển tốc độ quay liên tục (ví dụ, máy cán thép, máy công cụ lớn và đầu máy điện). Tuy nhiên, chi phí sản xuất động cơ DC có cùng quy mô cao hơn so với động cơ cảm ứng do việc sử dụng kim loại màu phức tạp, bảo dưỡng cổ góp và hàn phức tạp. không thể thiếu trong sản xuất hiện đại do những ưu điểm của nó.
Động cơ điện một chiều có ưu điểm là có thể được sử dụng làm động cơ điện hoặc máy phát điện trong nhiều ứng dụng khác nhau. Khả năng thích ứng và dịch chuyển vòng / phút, cũng như khả năng hoạt động trong điều kiện quá tải là những ưu điểm đáng kể nhất của động cơ điện một chiều. So với động cơ điện không đồng bộ, động cơ điện một chiều có phạm vi chuyển động rộng hơn và chính xác hơn, cũng như mạch điều khiển đơn giản hơn và chất lượng cao hơn.
Hạn chế quan trọng của động cơ điện một chiều là chúng có cơ cấu cổ góp chổi than, khiến chúng chạy không chính xác và không đảm bảo khả năng bảo vệ trong điều kiện rung và cháy nổ.
Động cơ xoay chiều có cả ưu điểm và nhược điểm
Động cơ điện xoay chiều có những ưu điểm sau: + Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng và lắp đặt
+ Không cần chỉnh lưu, động cơ xoay chiều sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện.
Khả năng điều chỉnh tốc độ quay theo nhiều cách + Chắc chắn, kết cấu bền lâu, khả năng chịu quá tải tuyệt vời nhờ cơ chế bảo mật + So với truyền động động cơ DC, đây là một lựa chọn chi phí thấp.
Nhược điểm của động cơ xoay chiều + Mômen khởi động nhỏ, không tốt cho các ứng dụng cần nhiều + Động cơ điện một chiều sử dụng nhiều năng lượng hơn động cơ điện xoay chiều.
CÔNG TY TNHH TMDV GIA MINH NGỌC
MST | : 0314679343 |
Địa chỉ | : 170 Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TpHCM |
Mở cửa | : 7:00 – 22:00 (T2 - T7) |
Tư vấn | : 0948.719.720 |
Kỹ thuật | : 0908.641.011 |
: gmnhoadon@gmail.com | |
Website | : www.ketnoithietbi.vn |